Mẫu sổ công đoàn, hướng dẫn cách viết chuẩn pháp lý

Trong quá trình hoạt động của một tổ chức lao động, việc sử dụng mẫu sổ công đoàn đóng vai trò quan trọng trong việc ghi nhận các hoạt động công đoàn cũng như bảo đảm tính chính xác và pháp lý của các tài liệu. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách viết và lập trình chuẩn pháp lý cho mẫu sổ công đoàn một cách hiệu quả. Bài viết này ACC HCM sẽ cùng bạn tìm hiểu về những yếu tố cơ bản cần lưu ý và hướng dẫn cách viết chuẩn pháp lý cho mẫu sổ công đoàn, từ đó giúp bạn thực hiện công việc này một cách dễ dàng và chính xác.

Mẫu sổ công đoàn, hướng dẫn cách viết chuẩn pháp lý

1. Hướng dẫn cách ghi sổ công đoàn chi tiết

(1) Cách ghi sổ quỹ tiền mặt:

– Mục đích: Sổ này dùng cho thủ quỹ và kế toán tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.

– Căn cứ và phương pháp ghi sổ:

Sổ này mở cho thủ quỹ: Mỗi quỹ được theo dõi riêng, dùng một số hay một số trang sổ.

Sổ này cũng dùng cho kế toán chi tiết quỹ tiền mặt và tên sổ sửa lại là “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”. Tương ứng với một số của thủ quỹ thì có một sổ của kế toán cùng ghi song song.

Sổ quỹ tiền mặt phải thực hiện khóa sổ vào cuối mỗi ngày, sau khi khóa sổ phải thực hiện đối chiếu giữa sổ tiền mặt của kế toán với sổ quỹ của thủ quỹ và tiền mặt có trong két đảm bảo chính xác, khớp đúng.

Ngày cuối tháng phải lập Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt để kiểm kê đối chiếu với tiền mặt tồn thực tế. Trường hợp có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và xử lý theo quy định. Sổ chi tiết tiền mặt ngày cuối cùng của tháng sau khi đối chiếu khớp đúng với tiền mặt thực tế phải được ký đầy đủ các chữ ký theo quy định và lưu cùng với Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt.

Căn cứ để ghi Sổ quỹ tiền mặt là các Phiếu thu, Phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B: Ghi ngày, tháng của Phiếu thu, Phiếu chi.

Cột C: Ghi số của Phiếu thu, số Phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn.

Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.

Cột 1: Số tiền nhập quỹ.

Cột 2: Số tiền xuất quỹ.

Cột 3: Số dư tồn quỹ cuối ngày. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” với “Sổ quỹ tiền mặt”, ký xác nhận vào cột E.

(2) Cách ghi sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc

– Mục đích: Sổ này dùng để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi của đơn vị tại Ngân hàng hoặc Kho bạc nơi giao dịch.

– Căn cứ và phương pháp ghi sổ:

Căn cứ để ghi vào sổ này là giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng, Kho bạc.

Mỗi nơi mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, phải ghi rõ nơi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch.

Đầu kỳ ghi số dư tiền gửi kỳ trước vào Cột 3.

Hàng ngày:

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (Giấy báo Nợ, báo Có).

Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

Cột 1, 2: Ghi số tiền gửi vào hoặc rút ra khỏi tài khoản tiền gửi.

Cột 3: Ghi số tiền còn gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc.

Cuối tháng:

Cộng tổng số tiền đã gửi vào, đã rút ra trên cơ sở đó tính số tiền còn gửi tại Ngân hàng, Kho bạc chuyển sang tháng sau.

Số dư trên số tiền gửi phải được đối chiếu với số dư tại Ngân hàng hay Kho bạc đảm bảo khớp đúng. Trường hợp có chênh lệch phải phối hợp với Ngân hàng hoặc KBNN để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý, đồng thời phải thuyết minh rõ sự chênh lệch và nguyên nhân trên sổ.

Sau khi hoàn thành việc đối chiếu sổ này phải có đầy đủ chữ ký theo mẫu quy định và lưu cùng Bảng đối chiếu số liệu tài khoản tiền gửi với kho bạc và sổ chi tiết do ngân hàng gửi (tháng).

(3) Cách ghi Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

* Mục đích: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các phòng, ban, bộ phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã được trang cấp cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.

* Căn cứ và phương pháp ghi sổ

– Sổ được mở cho từng phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng cho từng đơn vị sử dụng và lập thành hai bộ, một bộ lưu bộ phận kế toán, một bộ lưu tại đơn vị sử dụng TSCĐ, công cụ, dụng cụ.

– Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ được ghi 1 trang hoặc 1 số trang.

– Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.

Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các Phiếu xuất, Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ; Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ,… để ghi vào sổ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (như Biên bản giao nhận TSCĐ, Phiếu xuất kho…).

Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi 1 dòng.

Cột 1: Ghi đơn vị tính.

– Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột 2: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ được giao quản lý, sử dụng.

Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.

Cột 4: Ghi giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng (cột 4 = cột 2 x cột 3).

– Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột E: Ghi rõ lý do giảm.

Cột 5: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi giảm.

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.

Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ (cột 7 = cột 6 x cột 5).

(4) Cách ghi Sổ theo dõi các khoản phải thu (tạm ứng, đầu tư tài chính, phải thu khác)

* Mục đích: Sổ này dùng chung cho một số tài khoản chưa có thiết kế mẫu sổ riêng.

* Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Mỗi tài khoản được mở một số chi tiết, mỗi đối tượng thanh toán có quan hệ thường xuyên được theo dõi trên một số trang sổ riêng. Các đối tượng thanh toán không thường xuyên được theo dõi chung trên một trang sổ.

Căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán phản ánh vào sổ.

Ghi số dư đầu năm và điều chỉnh số dư đầu năm trong trường hợp có phát sinh điều chỉnh số dư năm trước mang sang do điều chỉnh số liệu báo cáo tài chính năm trước sau khi đã khóa sổ chuyển số dư (nếu có).

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

– Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ kế toán dùng để ghi sổ.

– Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

– Cột E: Ghi tài khoản đối ứng.

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh Nợ, phát sinh Có.

– Cuối tháng cộng số phát sinh, tính số dư nếu dư Nợ ghi vào cột 3 hoặc dư Có ghi vào cột 4.

– Cột F: Ghi chú những nội dung cần phải lưu ý của số liệu đã ghi sổ.

Cuối năm cộng lũy kế phát sinh từ đầu năm.

2. Mẫu sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

2.1. Sổ quỹ tiền mặt: S11-H

Mẫu số S11-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S11-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

(Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt)

Tháng… năm…

Loại quỹ:…

Ngày, tháng ghi sổ Ngày, tháng chứng từ Số hiệu chứng từ Diễn giải Số tiền

Ghi chú

Thu Chi Tồn
A B C D 1 2 3 E
      Số dư đầu kỳ        
               
               
               
               
               
               
               
               
               
      Cộng phát sinh ngày        
      Cộng lũy kế tháng        
      Cộng lũy kế từ đầu năm        

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

-Ngày mở sổ: ……………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng… năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

(Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt)

(Mẫu số S11-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng cho thủ quỹ và kế toán tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Sổ này mở cho thủ quỹ: Mỗi quỹ được theo dõi riêng, dùng một số hay một số trang sổ.

Sổ này cũng dùng cho kế toán chi tiết quỹ tiền mặt và tên sổ sửa lại là “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”. Tương ứng với một số của thủ quỹ thì có một sổ của kế toán cùng ghi song song.

Sổ quỹ tiền mặt phải thực hiện khóa sổ vào cuối mỗi ngày, sau khi khóa sổ phải thực hiện đối chiếu giữa sổ tiền mặt của kế toán với sổ quỹ của thủ quỹ và tiền mặt có trong két đảm bảo chính xác, khớp đúng.

Ngày cuối tháng phải lập Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt để kiểm kê đối chiếu với tiền mặt tồn thực tế. Trường hợp có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và xử lý theo quy định. Sổ chi tiết tiền mặt ngày cuối cùng của tháng sau khi đối chiếu khớp đúng với tiền mặt thực tế phải được ký đầy đủ các chữ ký theo quy định và lưu cùng với Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt.

Căn cứ để ghi Sổ quỹ tiền mặt là các Phiếu thu, Phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B: Ghi ngày, tháng của Phiếu thu, Phiếu chi.

Cột C: Ghi số của Phiếu thu, số Phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn.

Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.

Cột 1: Số tiền nhập quỹ.

Cột 2: Số tiền xuất quỹ.

Cột 3: Số dư tồn quỹ cuối ngày. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” với “Sổ quỹ tiền mặt”, ký xác nhận vào cột E.

2.2. Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có): S12-H

Mẫu số S12-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S12-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC

Tháng ….. năm …….

Nơi mở tài khoản giao dịch: ………………..

Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: ……………….

Loại tiền gửi: …………………………………..

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi chú
Số hiệu Ngày, tháng Gửi vào Rút ra Còn lại
A B C D 1 2 3

E

      Số dư đầu tháng        
      Số phát sinh tháng        
               
               
               
               
               
               
               
      Cộng phát sinh tháng        
      Cộng luỹ kế từ đầu năm        

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: …………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Ngày … tháng… năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC

(Mẫu số S12-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi của đơn vị tại Ngân hàng hoặc Kho bạc nơi giao dịch.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Căn cứ để ghi vào sổ này là giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng, Kho bạc.

Mỗi nơi mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, phải ghi rõ nơi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch.

Đầu kỳ ghi số dư tiền gửi kỳ trước vào Cột 3.

Hàng ngày:

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (Giấy báo Nợ, báo Có).

Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

Cột 1, 2: Ghi số tiền gửi vào hoặc rút ra khỏi tài khoản tiền gửi.

Cột 3: Ghi số tiền còn gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc.

Cuối tháng:

Cộng tổng số tiền đã gửi vào, đã rút ra trên cơ sở đó tính số tiền còn gửi tại Ngân hàng, Kho bạc chuyển sang tháng sau.

Số dư trên số tiền gửi phải được đối chiếu với số dư tại Ngân hàng hay Kho bạc đảm bảo khớp đúng. Trường hợp có chênh lệch phải phối hợp với Ngân hàng hoặc KBNN để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý, đồng thời phải thuyết minh rõ sự chênh lệch và nguyên nhân trên sổ.

Sau khi hoàn thành việc đối chiếu sổ này phải có đầy đủ chữ ký theo mẫu quy định và lưu cùng Bảng đối chiếu số liệu tài khoản tiền gửi với kho bạc và sổ chi tiết do ngân hàng gửi (tháng).

2.3. Sổ thu, chi tài chính công đoàn cơ sở: S82-TLĐ

Mẫu số S82-TLĐ.doc

Công đoàn cấp trên:

Đơn vị:

Mẫu số: S82-TLĐ

 

SỔ THU, CHI TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

Năm

TT Ngày tháng Chứng từ Diễn giải I. Tài chính công đoàn tích lũy đầu kỳ (10) II-PHẦN THU
    Thu Chi     Đoàn phí công đoàn (22) Kinh phí công đoàn (23) Ngân sách nhà nước cấp (24) Các khoản thu khác (25) Cộng thu TCCĐ Tài chính công đoàn trên cấp (28) Nhận bàn giao tài chính công đoàn (40) Tổng cộng thu (II)
Chuyên môn hỗ trợ (25.01) Thu khác tại đơn vị (25.02) Kinh phí công đoàn cấp trên cấp theo phân phối (28.01) Tài chính công đoàn cấp trên cấp hỗ trợ (28.02)
A B C D E 1 2 3 4 5 6 7=2+3+4+5+6 8 9 10 11=7+8+9+10
        Số dư đầu kỳ ……                    
                               
                               
                               
        …….                      
        Cộng                      

 

Công đoàn cấp trên:

Đơn vị:

 

 

SỔ THU, CHI TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

Năm

III. PHẦN CHI IV. Tài chính công đoàn tích lũy cuối kỳ (50) V. ĐPC ĐKP CĐ Phải nộp cấp trên trực tiếp (60)
Trực tiếp chăm lo, bảo vệ, đào tạo đoàn viên và NLĐ (31) Tuyên truyền đoàn viên và NLĐ (32) Quản lý hành chính (33) Lương phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương (34) Các khoản chi khác (37) Cộng chi TCCĐ ĐPCĐ, KPCĐ đã nộp cấp trên quản lý trực tiếp (39) Bàn giao tài chính công đoàn (42) TỔNG CỘNG CHI
Lương cán bộ trong biên chế (34.01) Phụ cấp cán bộ công đoàn (34.02) Các khoản phải nộp theo lương (34.03)
12 13 14 15 16 17 18 19=12+13+14+
15+16+17+18
20 21 22=19+
20+21
23=1+
11-22
24
                         
                         
                         
                         
                         

 

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày      tháng      năm
TM. Ban Chấp hành
(Ký họ tên, đóng dấu)

Mẫu sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

Mẫu sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

2.4. Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng (nếu có): S26-H

Mẫu số S26-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S26-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG

Năm: ………………..

Tên đơn vị, Phòng, Ban (hoặc người sử dụng): ………………………………….

Loại công cụ, dụng cụ (hoặc nhóm công cụ, dụng cụ): ………………………….

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Tên TSCDD và công cụ, dụng cụ Đơn vị tính Ghi tăng TSCĐ và công cụ, dụng cụ Ghi giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ  
Số lượng Đơn giá Thành tiền Lý do Số lượng Đơn giá Thành tiền
Số hiệu Ngày, tháng  
A B C D 1 2 3 4 E 5 6 7  
                         
                         
                         
                         

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: …………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng… năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG

(Mẫu số S26-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các phòng, ban, bộ phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã được trang cấp cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

– Sổ được mở cho từng phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng cho từng đơn vị sử dụng và lập thành hai bộ, một bộ lưu bộ phận kế toán, một bộ lưu tại đơn vị sử dụng TSCĐ, công cụ, dụng cụ.

– Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ được ghi 1 trang hoặc 1 số trang.

– Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.

Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các Phiếu xuất, Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ; Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ,… để ghi vào sổ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (như Biên bản giao nhận TSCĐ, Phiếu xuất kho…).

Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi 1 dòng.

Cột 1: Ghi đơn vị tính.

– Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột 2: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ được giao quản lý, sử dụng.

Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.

Cột 4: Ghi giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng (cột 4 = cột 2 x cột 3).

– Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột E: Ghi rõ lý do giảm.

Cột 5: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi giảm.

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.

Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ (cột 7 = cột 6 x cột 5).

2.5. Sổ theo dõi các khoản phải thu (tạm ứng, đầu tư tài chính, phải thu khác) (nếu có): S31-H

Mẫu số S31-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S31-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

Năm: …………………

Tên tài khoản: ……………Số hiệu: ………………

Đối tượng: ……………………………………………

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ghi chú
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Nợ
A B C D E 1 2 3 4 F
      Số dư đầu năm            
      Điều chỉnh số dư đầu năm          
                   
                   
      – Cộng phát sinh tháng            
      – Cộng luỹ kế từ đầu năm            

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: …………………………………………….

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng… năm…..
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

(Mẫu số S31-H)

Mục đích: Sổ này dùng chung cho một số tài khoản chưa có thiết kế mẫu sổ riêng.

3. Những lưu ý khi viết sổ công đoàn

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng khi viết sổ công đoàn:

  • Chính xác và đầy đủ: Đảm bảo rằng mọi thông tin được ghi vào sổ công đoàn là chính xác và đầy đủ. Các thông tin như tên của người lao động, số CMND, chức vụ trong công đoàn, các khoản đóng góp, và các sự kiện hoạt động công đoàn cần được ghi rõ và chi tiết.
  • Sắp xếp hợp lý: Sổ công đoàn cần được sắp xếp một cách hợp lý để dễ dàng tra cứu và sử dụng. Các thông tin có thể được phân loại theo thời gian, theo danh sách thành viên, hoặc theo các hoạt động cụ thể của công đoàn.
  • Tuân thủ quy định pháp luật: Đảm bảo rằng mọi thông tin ghi trong sổ công đoàn tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân và quy định của cơ quan quản lý công đoàn địa phương.
  • Bảo mật thông tin: Thông tin trong sổ công đoàn là nhạy cảm và cần được bảo mật. Hãy đảm bảo rằng sổ được lưu trữ ở nơi an toàn và chỉ được tiếp cận bởi những người có thẩm quyền.
  • Kiểm tra và cập nhật định kỳ: Thực hiện việc kiểm tra và cập nhật sổ công đoàn định kỳ để đảm bảo rằng mọi thông tin là mới nhất và chính xác nhất.
  • Chú trọng vào chi tiết quan trọng: Đặc biệt chú trọng vào việc ghi nhận các hoạt động, sự kiện và quyết định quan trọng của công đoàn như cuộc họp, các chiến dịch hoạt động, và quyết định về quyền lợi lao động.
  • Sử dụng ngôn ngữ chính xác và rõ ràng: Sử dụng ngôn ngữ phù hợp và rõ ràng trong việc ghi nhận thông tin, tránh sử dụng các thuật ngữ phức tạp hoặc không rõ ràng có thể gây hiểu lầm.

Những lưu ý trên giúp đảm bảo rằng sổ công đoàn không chỉ là một công cụ quản lý hiệu quả mà còn là một tài liệu pháp lý chính xác và đáng tin cậy.

    ĐỂ LẠI THÔNG TIN TƯ VẤN


    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *